Phim Khúc Nhạc Tình Yêu Tập Cuối 1-2-3-4-5-6-7-8-9-10
Phim Khuc Nhac Tinh Yeu
xem phim hd, phim hd nhanh nhất, xem phim hd tại xemphimon.com
Sunday, September 15, 2013
Saturday, September 14, 2013
Thursday, September 12, 2013
Wednesday, September 11, 2013
Phim 100 Ngày Hoán Đổi Thân Xác Lets Việt Tập Cuối 1-2-3-4-5-6-7-8-9-10
Phim 100 Ngày Hoán Đổi Thân Xác Lets Việt Tập Cuối 1-2-3-4-5-6-7-8-9-10
Phim 100 Ngay Hoan Doi Than Xac
Phim 100 Ngay Hoan Doi Than Xac
Phim Cơn Mưa Thịt Viên 2 Full HD - Cloudy With A Chance Of Meatballs 2 Vietsub
Phim Cơn Mưa Thịt Viên 2 Full HD - Cloudy With A Chance Of Meatballs 2 Vietsub
Phim Con Mua Thit Vien 2
Phim Con Mua Thit Vien 2
Tuesday, September 10, 2013
Monday, September 9, 2013
Phim Lời Thì Thầm Của Những Bóng Ma Tập 19-20-21-22
Phim Loi Thi Tham Cua Nhung Bong Ma Tap 19 20 21 22
Sau cuộc chạm trán nảy lửa đó, không ai nói với ai nữa, mặc dù Ikkyu vẫn giữ kiểu tấn công trong các bài thơ châm chọc và các tuyên bố công khai. Ikkyu, của tất cả mọi người, còn lên án Yoso đã dính dáng với phụ nữ, và sư hài lòng khi Yoso viên tịch năm 1458 về điều mà Ikkyu nói có thể chỉ là bệnh cùi, sự đền đáp công bằng đối với bọn tà giáo và gian ác. Qúa chán với cuộc tranh cãi với Yoso và đệ tử vị này, từ năm 1461 Ikkyu tạm thời rời bỏ Thiền Tông và có vài tháng gia nhập Tịnh Độ Tông.
Mây Điên là con quỷ trong dòng pháp của Daito,
Nhưng hắn ghét kiểu cãi cọ địa ngục này.
Công án cũ và truyện tích xưa để làm gì?
Than phiền vô ích. Ta chỉ dựa vào ngọc quý trong ta thôi.
Lý do nào mà Ikkyu ghét Yoso như thế? Hai sư đã kình nhau từ hồi cùng là đệ tử của Kaso, và Ikkyu chắc chắn đã cảm thấy rằng mình tài năng hơn Yoso, sư huynh hơn tuổi đạo. Nhưng Yoso là người được chính thức công nhận là đại đệ tử của Kaso và hai lần được bổ nhiệm làm trụ trì Daitoku-jị Cũng chính Hoàng Đế đã trao tặng Yoso danh hiệu “The Wise One, Great Light Zen Master” (có thể dịch là: Trí Giả Phổ Quang Thiền Sự LND). Sư Ikkyu đã chơi chữ để biến danh hiệu đó thành, “The Filthy One, Burning with Lust Zen Master” (tạm dịch: Thiền Sư Nhơ Bẩn, Bị Tham Dục Đốt Cháy).
Một nguồn mâu thuẫn khác còn là cá tính của họ, vốn trái nghịch nhau: Ikkyu thì lanh lợi, quyết liệt, không thỏa hiệp; còn Yoso thì hòa giải, dè dặt và bảo thủ. Đối với Ikkyu, sư Yoso, bất kể mọi vinh dự trần gian, thì không hơn gì một búp-bê thầy tu, vắng bặt hiểu biết và cảm hứng chân thật, và Yoso hiện thân cho mọi thứ mà Ikkyu ghét cay ghét đắng trong thế giới của Thiền. Tuy nhiên, sự thù nghịch của Ikkyu lại có vẻ quá độ và bộc lộ một khuyết điểm trong cá tính sư.
Bởi vì Ikkyu sống trong một trong những thời hỗn loạn nhất lịch sử Nhật Bản – một chu kỳ liên tục của đói kém, dịch bệnh, cướp gạo, và chiến tranh – có lẽ sự thiếu bao dung của sư có thể hiểu được. Bên cạnh cái chết và sự hủy diệt xảy ra quanh sư, Ikkyu liên tục có các xô xát với các sư đương thời, tố giác họ là đã làm hư hỏng Phật Giáo vì lợi dưỡng và danh vọng. Với môi trường u ám như thế, vào năm, nhà sư bi quan 63 tuổi này đã sáng tác bản văn Bộ Xương (Gaikotsu), và bài này trở thành tác phẩm nổi tiếng nhất của sư và vẫn còn được đọc và nghiên cứu bây giờ:
Phim Nữ Tuần Bộ Tập 19-20-21-22-23
Phim Nu Tuan Bo Tập 19 20 21 22 23
Dòng cuối bài thơ, nhắc tới một mỹ nhân bị bỏ rơi khác trong Trung Hoa cổ, như dường cho thấy rằng nhà sư giác ngộ Ikkyu cuối cùng đã tự làm hòa được với số phận của bà mẹ của sư.
Người ta kể rằng khi Kaso trao Ikkyu một inka (chứng nhận giác ngộ), thì Ikkyu ném nó xuống đất để phản đối và nhảy đạp lên nó. Thầy Kaso mới đưa inka này cho một trong các nữ đệ tử hàng đầu cất giữ, hy vọng rằng Ikkyu một hôm sẽ dịu lại và đón nhận nó. Lâu về sau, khi Ikkyu nghe tin vẫn còn tấm inka này, sư mới yêu cầu mang tới cho sư và xé văn bằng này ra nhiều mảnh. Khi Ikkyu khám phá ra rằng các môn đồ của sư đã ráp lại các mảnh đó lại, thì sư mới lấy tấm giấy đó và đốt đi. Bất kể như thế, Ikkyu vẫn ở lại với Kaso nhiều năm sau kinh nghiệm chứng ngộ đó. Sư hết lòng phục vụ Kaso tới nổi sư đã dùng tay trần để chùi phân cho thầy mình, khi Kaso bệnh tiêu chảy và vấy bẩn ra. Tuy nhiên, hai người có một sứt mẻ vào khoảng 1426, và Ikkyu đột nhiên rời tu viện.
Một lý do của bất đồng này là việc Ikkyu coi thường Yoso, một đệ tử chính yếu khác của Kasọ Yoso có nhiều năm tu hơn Ikkyu, nhưng họ không giống nhau chút nào, và hai người không bao giờ hòa hợp được với nhau. Có lẽ một lý do khác của việc Ikkyu ra đi còn là phong thái càng lúc càng bất thường và phi truyền thống của Ikkyụ Thí dụ, Kaso một lần quở trách Ikkyu vì đã tới dự lễ giỗ thầy của Kosa là Gongai trong bộ áo rách rưới và đôi dép rơm nát – ngay cả nhà sư khắc khổ Kaso cũng tin rằng người ta nên trang phục nghiêm chỉnh để tưởng niệm người quá cố – nhưng Ikkyu chỉ khịt mũi, “Con trang phục trong cách một nhà sư nên trang phục. Tất cả bọn giả danh khác chỉ tô điểm trong mấy tấm che phân thôi!”
Sau vụ này, người ta kể Kaso có nói, “Ikkyu là người nối pháp chân thực của ta, nhưng kiểu của nó là điên cuồng.” Vào lúc này, Ikkyu cũng tập thói quen “sáng lên núi, và đêm vào phố chợ” – tu Thiền kiểu tự viện vào ban ngày và tu Thiền kiểu chè chén say sưa khi đêm xuống. Thế là, Ikkyu bị buộc phải rời chùa của Thầy Kaso.
Sau khi tự ra riêng, người ta kể Ikkyu đã gặp vị Hoàng Đế hồi hưu Go-Komatsu năm 1427, điều có thể được diễn dịch như là sự hòa giải giữa người cha và đứa con rơi. Go-Komatsu đã hội ý và được Ikkyu cố vấn về nhiều vấn đề giáo pháp và thế tục quan trọng, và sau đó hai người gặp nhau thường xuyên. Ikkyu được triệu tới giường bệnh của Go-Komatsu năm 1433 và được trao tặng nhiều tác phẩm thư pháp và họa pháp từ bộ sưu tập triều đình. Ikkyu, người trước đó “chưa bao giờ sở hữu nhiều tới một cây kim,” đã trân quý các tác phẩm quý giá đó tới ngày cuối đời sư.
Sunday, September 8, 2013
Phim Cha Và Con Online 2013
Xem Phim Cha Va Con Online 2013
Khi chúng ta đat đến sự thông hiểu về viễn ly, tâm giác ngộ (bodhicitta) và tính không, qua năng lực của lắng nghe đến những giáo huấn chân thực về chúng và rồi thì suy tư và phân tích chúng cho đến khi chúng ta tin chắc ý nghĩa của chúng, sau đó chúng ta cần phải sống trong nơi tĩnh lặng và dành hết mình đến nhất tâm bất loạn để thiền tập và thực chứng chúng. Điều này chúng ta cần phải tiến hành với sự hoan hỉ kiên trì (nhẫn nại và tinh tấn) như những bậc đạo sư trong quá khứ đã làm, thí dụ như vị nổi tiếng là Milarepa, Đại Gyalwa Ensapa, và những đứa con tinh thần của Ngài, Kaydrub Sanggyay-yashey, v.v… Sau đó chúng ta mới có thể đạt đến mục tiêu nguyên sơ của giác ngộ. “Con của ta” ở đây liên hệ đến người đệ tử thân cận của Tổ Sư Tông Khách Ba, Ngawang-dragpa, người mà chúng ta đã đề cập phía trước.
Điều này kết luận lược giải ‘Ba Phương Chính Của Con Đường’. Đây là một luận bản rất quan trọng và đã bao gồm trong ấy, căn bản thiết yếu của toàn bộ con đường kinh điển hiển giáo và là tâm điểm của những con đường mật điển tantra. Giáo lý về tính không là một phần khó, có phải không? Ngoại trừ chúng ta rất quen thuộc với những thuật ngữ chuyên môn, sau đó khi nói với quan điểm đúng đắn, hai chân lý, tính không, v.v…bằng không có thể là bối rối. Có những phương pháp đặc trưng để định nghĩa và xác nhận những thuật ngữ này trong bốn trường phái Phật Giáo Ấn Độ về triết lý giáo nghĩa của kinh điển, và những cung cách khác nhau trong bốn tông phái Mật thừa tantra. Cũng thế có một cách định nghĩa khác về chúng trong bốn truyền thống Phật Giáo Tây Tạng trong những luận giải và hệ thống đặc thù của chúng.
Chúng ta cần cố gắng để thông hiểu tất cả chúng vì thế chúng ta biết sự liên hệ ngụ ý của những thuật ngữ, tùy theo từng luận bản của chúng, và chúng ta không bị bối rối. Chỉ biết một hệ thống và rồi thì phê phán những gì khác đơn giản bởi vì chúng khác nhau và chúng ta không hiểu chúng trong thuật ngữ chính chúng là rất thiếu xây dựng. Như Long Thọ đã từng nói trong Tràng Hoa Quý Báu và Tịch Thiên trong Dấn Thân Trong Thái Độ Bồ Tát, trong những thí dụ như thế, tốt nhất là duy trì sự dửng dưng cùng im lặng, và không nói điều gì cả.
Phim Bộ Bộ Sát Cơ Online 2013
Xem Phim Bo Bo Sat Co Online 2013
Quan tâm đến cái chết và vô thường, có nhiều điểm khác nhau để thiền quán (những sự thực hành thường xuyên lập lại để phát sinh và tập trung trên những trạng thái hữu ích của tâm thức nhầm mục tiêu thiết lập nó như một thói quen), chẳng hạn như sự thực rằng cái chết là chắc chắn, trong khi thời gian mà nó sẽ đến là hoàn toàn không thể biết trước được. Cái chết có thể xãy ra bất cứ lúc nào và , ngoại trừ Giáo Pháp, không một điều gì khác có thể hổ trợ khi nó đến. Nếu chúng ta không làm điều gì đấy bây giờ về cái chết sẽ đến và những đời sống tương lai, điều này sẽ không làm được gì cả. Càng nghĩ về sinh tử như thế, chúng ta càng làm giảm đi sự ám ảnh chấp trước của chúng ta đơn thuần với kiếp sống này mà thôi.
Tiếp theo, chúng ta cần quán chiếu về sự không thể sai lầm về sự chuyển vận của luật nhân quả, luật nghiệp báo. Để hiểu sự chuyển vận của luật nhân quả trong tất cả những chi tiết của nó là một trong những vấn để khó khăn nhất. Tuy nhiên, trong một hình thức đơn giản, từ sự tốt lành đến sự tốt đẹp, từ sự xấu xa đến sự xấu ác: nghiệp báo là chắc chắn. Từ những hành vi xây dựng của thân, khẩu, và ý, an lạc hạnh phúc là kết quả chắc chắn. Từ những hành động tàn hoại, khổ đau chắc chắn sẽ xãy ra không sớm thì muộn.
Do vậy, nếu chúng ta có những nguyên nhân khổ đau trong những sự tiếp diễn tâm thức của chúng ta, làm thế nào chúng ta có thể an nhàn toại nguyện và thoải mái nhàn hạ? Nó giống như một trái bom định giờ: nó chỉ là vấn đề thời gian, vì chắc chắn nó sẽ bùng nổ. Nếu chúng ta không tiêu trừ nguyên nhân ấy, chúng ta không bao giờ có thể thảnh thơi an bình. Khi chúng ta quán chiếu một cách cẩn thận sự vận hành của nhân quả trong cách này, chúng ta phát triển mạnh mẻ nguyện ước để tiêu trừ tất cả những nguyên nhân khổ đau của chúng ta.
Ở những thời điểm khác, chúng ta thực chứng khổ của sinh, tử, già và bệnh. Không kể là chúng ta dùng bao nhiêu thuốc men, chúng ta không thể chửa trị chứng già nua và chúng ta không thể ngăn ngừa chúng ta chẳng bao giờ có thể ngăn ngừa chúng ta mãi mãi đừng bệnh tật. Khổ đau của sinh, già, bệnh, và chết có nguồn gốc trong sự kiện rằng chúng ta có thân thể và nó phải trải qua sinh, già, bệnh và chết. Thân thể chúng ta là mạng lưới của những tập hợp củ ngũ uẩn, của nhiễm ô (phát sinh từ cảm xúc hay quan điểm phiền não). Nói cách khác, chúng ta tiếp nhận chúng tập nhiễm với nghiệp báo và những cảm xúc cùng những quan điểm phiền não. Nếu chúng ta không giải thoát chính mình khỏi những nguyên nhân sâu xa nhất của chúng, chúng ta sẽ luôn luôn có khổ đau.
Phim Nghĩa Hải Hào Tình Online 2010
Xem Phim Nghia Hai Hao Tinh Online 2010
Trong những cung cách như thế, bằng việc từ bỏ những thói quen thô thiển, chúng ta sẽ trở thành một người tế nhị một cách tăng tiến hơn, tu dưỡng và lịch lãm hơn. Càng thực hiện những điều này, chúng ta càng khá hơn. Nếu chúng ta thấy những người đàn bà, những người đàn ông lịch lãm khác, chúng ta nên vui mừng trong những tấm gương của họ và cố gắng trở thành tế nhị và tu dưỡng tối đa mà chúng ta có thể cố gắng với chính mình. Quý vị có hiểu không? Hãy càng ngày càng chính niệm để tế nhị, có tu dưỡng, thân ái, và có một trái tim nồng ấm. Hãy nhìn những bất lợi của việc thô lỗ, tục tằn, ích kỷ, và hung dữ. Chúng ta cần luôn luôn nhắc nhở chính mình về chúng. Nếu chúng ta có một trái tim ân cần tử tế, điều này sẽ đem đến hạnh phúc, may mắn, khỏe mạnh, và an bình của tâm hồn. Điều này hổ trợ chúng tôi rất nhiều trong sự suy nghĩ của chính mình. Tất cả chúng ta là giống nhau; tất cả chúng ta muốn an lạc hạnh phúc; do thế, tất cả chúng ta hãy cùng làm giống nhau: hãy ân cần tử tế và mềm mỏng tế nhị.
Hãy nhìn những người đến đây từ Tây Tạng. Họ không càm ràm về tất cả những sự khó khăn mà họ đã có trong hai mươi năm kỳ quái vừa qua và nói chúng ta cảm động thế nào và cảm thấy thế nào cho chính họ. Đúng hơn, họ đến đây và biểu hiện rất vui thích trong Giáo Pháp. Chúng tôi những người Tây Tạng đang sống ở đây và cũng không cần phải chứa chấp những mối ác cảm hận thù chống lại người Trung Cộng. Chúng ta cần cảm thấy may mắn thế nào mà chúng ta có được cơ hội hiện diện ở Ấn Độ và để thực tập Giáo Pháp. Chúng tôi biết rất nhiều người bị đè nén áp bức bởi những người Trung Cộng, bị cầm tù và, thiếu vắng bất cứ sự rèn luyện Phật Pháp nào, đã điên cuồng lên vì thù hận và giận dữ. Do vậy, điều quan trọng nhất là không nên giận dữ như thế, nhưng hãy tu dưỡng và cố gắng nuôi dưỡng một trái tim tử tế ân cần. Điều này sẽ làm nên một sự khác biệt vô cùng vào lúc lâm chung của chúng ta.
Hãy nhìn Hitler. Mặc dù cuộc đời ông ta nắm trong tay quyền lực vô hạn, sự thù hận đã ngự trị trong tâm ông và khi ông ta chết ông vô cùng tuyệt vọng và đau lòng ông ta dùng thuốc độc tự vẫn. Stalin cũng giống như thế chết trong một trình trạng sợ hãi vô vàn và Mao Trạch Đông đã qua đời trong những trạng huống rất khó khăn. Do thế, điều quan trọng là hãy ân cần tử tế và có một tấm lòng nồng ấm trong toàn bộ đời sống của chúng ta. Rồi thì, khi chúng ta chết, chúng ta có thể làm như thế với sự bình an của tâm hồn.
Trong tất cả những xứ sở mà chúng tôi đã đi qua, chúng tôi đã giảng dạy cùng một điều chính xác như thế. Cho dù chúng tôi ở phương Tây hay thậm chí ở Liên Sô, chúng tôi nói với tất cả họ hãy có một tấm lòng ân cần tử tế, hãy thân ái đối với mọi người trong một khuôn mẫu vô tư: hãy bình đẳng yêu thương với tất cả mọi người. Bất khi nào chúng tôi đi đến những nơi khác nhau, chúng tôi thấy mọi người nhiều chủng tộc, quốc tịch, tôn giáo khác nhau và chúng tôi nghĩ rằng tất cả chúng ta là những con người như nhau. Nếu chúng ta dành thời gian nói chuyện với họ, chúng ta khám phá ra rằng mọi người có cùng chung giá trị nhân bản giống nhau. Mọi người muốn hạnh phúc và không ai ao ước khổ đau. Do thế, tất cả chúng ta cần cố gắng để ân cần tử tế và có một lòng hảo tâm.
Subscribe to:
Posts (Atom)